Thứ Hai, 26 tháng 2, 2018

Thuốc điều trị bệnh lậu tại nhà thông dụng nhất?

Nhiều người bị bệnh lậu rất e ngại không chịu điều trị mà mong muốn chữa bệnh lậu tại nhà mà vẫn hết vậy nên các loại thuốc trị bệnh lậu tại nhà trở nên được ưu chuộng. Cho nên hôm nay các chuyên gia sẽ tư vấn người bị bệnh lậu nên uống thuốc gì, để có thể sử dụng ngay tại nhà cho người bệnh tham khảo.

Bệnh Lậu là một bệnh nhiễm khuẩn, thường lây truyền qua quan hệ tình dục (gặp ở cả nam lẫn nữ), do song cầu khuẩn Neisseria gonorrhea gây ra có biểu hiện chủ yếu ở bộ phận sinh dục thường là niệu đạo, bệnh có thể lan tràn khắp nơi như: da, khớp, nội tâm mạc, họng, hậu môn…

Thuốc điều trị bệnh lậu tại nhà thông dụng nhất?
Thuốc điều trị bệnh lậu tại nhà thông dụng nhất?
Vi khuẩn lậu tồn tại và sinh sôi thuận lợi nhất ở cơ quan sinh dục cả nam lẫn nữ. Ngoài ra có thể tìm thấy vi khuẩn lậu ở hậu môn, hạnh nhân vùng họng. Ở các bộ phận khác của cơ thể, nhất là những vùng da khô ráo hoặc ở ngoài cơ thể người, vi khuẩn lậu chỉ sống sót được trong một thời gian ngắn.

Điều này lý giải vì sao hơn 90% lây truyền bệnh lậu là do quan hệ tình dục. Nguyên nhân và cách nhận biết bệnh lậu ở mắt do tay do nhiễm bệnh lậu; hôn sâu có thể lây bệnh lậu nếu vùng họng nhiễm bệnh lậu. Bên cạnh đó có thể thấy lây qua việc dùng chung khăn tắm, quần áo lót có dính mủ niệu đạo, âm đạo của người bị bệnh lậu nhưng tỉ lệ mắc bệnh theo hình thức lây lan này rất thấp.

Vậy đâu là thuốc điều trị bệnh lậu thông dụng nhất?

Theo các bác sĩ chuyên khoa của Phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một đối với bệnh nhân lậu nên sử dụng các loại thuốc điều trị bệnh lậu không biến chứng như sau:
Các loại thuốc chữa bệnh lậu hiệu quả không biến chứng:

-   Ceftriaxone (rocephin) 1000mg tiêm bắp liều duy nhất.

-   Spectinomycin (trobicin) 2g liều duy nhất.

-   Cefotaxime 1g tiêm bắp liều duy nhất.

Phối hợp với một trong các loại thuốc sau để điều trị đồng thời nhiễm Chlamydia trachomatis, rất thường gặp cùng với bệnh lậu.

-   Doxycyclin 100mg uống 2viên/ ngày x 7 ngày

-   Tetraxyclin 500mg uống 4 viên/ ngày x 7 ngày

-   Erythromycin 500mg, uống 4 viên/ ngày x 7 ngày

-   Azithromycin (zithromax) 500mg, uống 2 viên liều duy nhất.

>>> Giải đáp thêm: Bệnh lậu chữa được không? Bao lâu mới khỏi?


Những thông tin về các loại thuốc điều trị bệnh lậu không biến chứng trên đây chỉ mang tính chất tham khảo. Muốn chữa bệnh lậu một cách triệt để bạn cần tiến hành thăm khám tại các cơ sở chuyên khoa về bệnh xã hội để các bác sĩ chẩn đoán chính xác mức độ bệnh. Mỗi tình trạng sẽ phù hợp một phác đồ điều trị khác nhau. Vì thế, nếu bạn đang có những boăn khoăn về căn bệnh của mình, hãy đến trực tiếp phòng khám đa khoa khoa Thủ Dầu Một hoặc gọi tới SĐT: 0908 522 700 (Zalo) - 0274 368 9588 để được các chuyên gia tư vấn rõ hơn.


Thứ Tư, 7 tháng 2, 2018

Xét nghiệm sùi mào gà sau bao lâu?

Xét nghiệm sùi mào gà sau bao lâu? Căn bệnh sùi mào gà trở thành nỗi lo lắng của các bệnh nhân vì nó không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn lây lan rất nhanh trong xã hội. Khi nghi ngờ mình mắc căn bệnh này nên sử dụng phương pháp nào để kiểm tra, Xét nghiệm sùi mào gà ở đâu? Xét nghệm sùi mào gà gồm những gìthời điểm nào nên làm xét nghiệm và xét nghiệm sùi mào gà bao lâu có kết quả?là những thắc mắc được giải đáp ngay sau đây.

Xét nghiệm sùi mào gà sau bao lâu có kết quả?


Sùi mào gà là căn bệnh xã hội nguy hiểm, gây ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần, sức khỏe và đời sống sinh hoạt của người bệnh. Hơn nữa, nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sùi mào gà còn có thể dẫn đến nhiều bệnh lý nguy hiểm khác, đặc biệt là vô sinh - hiếm muộn. Thời gian này, cách giúp phát hiện các loại virus, vi khuẩn gây bệnh nhanh nhất, chính xác nhất chính là thực hiện xét nghiệm bệnh sùi mào gà.

Xét nghiệm sùi mào gà sau bao lâu?
Xét nghiệm sùi mào gà sau bao lâu?
Một trong những thắc mắc được rất nhiều người bệnh quan tâm đó là “Xét nghiệm sùi mào gà sau bao lâu?”. Theo các bác sỹ phòng khám sùi mào gà Thủ Dầu Một, điều này còn phụ thuộc vào địa chỉ người bệnh lựa chọn và xét nghiệm.

Nếu người bệnh muốn xét nghiệm sùi mào gà nhanh chóng và cho kết quả chính xác nhất thì bạn có thể đến ngay phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một để tiến hành xét nghiệm.

Để chuẩn đoán bệnh xã hội sùi mào gà cần tiến hành một trong những xét nghiệm như sau:


Bệnh sùi mào gà do virus HPV gây ra thường ủ bệnh từ 3 tuần đến 8 tháng trung bình là 3 tháng đến 6 tháng có thể đến 1 năm rưỡi, với các dấu hiệu của bệnh sùi mào gà ở nữ là u nhú xuất hiện trên da đặc biệt bộ phận sinh dục.

Xét nghiệm mô bệnh: Bác sĩ sẽ lấy mẫu vật như nốt sùi, các nốt u nhú để thực hiện phản ứng PCA để xem có chứa virus HPV không mới đưa ra kết luận.

Xét nghiệm máu: thường sẽ áp dụng khi chưa có thấy biểu hiện của bệnh. Bác sĩ sẽ lấy mẫu máu để xem có chứa virus HPV không.

Xét nghiệm dịch: Bác sĩ sẽ lấy dịch của bệnh nhân (ở nữ giới là dịch âm đạo và nam giới là dịch niệu đạo) để xác định có virus sùi mào gà không.

Do đó, xét nghiệm sùi mào gà bao lâu? bạn muốn xét nghiệm sùi mào gà nhanh chóng, hiệu quả, hãy đến ngay phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một tại 303 Đại Lộ Bình Dương, P. Chánh Nghĩa,TP. Thủ Dầu Một.

Mọi thắc mắc liên quan đến “xét nghiệm sùi mào gà gồm những gì và Xét nghiệm sùi mào gà sau bao lâu?” bạn vui lòng liên hệ theo số máy 0908 522 700 (Zalo) hoặc chat với bác sĩ để được chuyên gia của phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một để được tư vấn cụ thể.